Mách bạn phương pháp so sánh gạch nung và gạch không nung

Rất nhiều người đang thắc mắc phương pháp so sánh gạch nung và gạch không nung. Loại gạch nào ưu việt hơn, nên chọn loại nào tốt? Đó là hàng loạt câu hỏi mà rất nhiều khách hàng đã hỏi Đức Lâm trong thời gian qua.

Có rất nhiều gia đình muốn dùng loại gạch không nung để giảm chi phí xây dựng nhưng lo sợ công trình sẽ bị giảm chất lượng. Nhưng lại lo ngại không biết gạch loại này có tốt không? Hay sử dụng loại gạch truyền thống vẫn hơn. Để giúp bạn tìm được câu trả lời cho những thắc mắc trên. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn qua bài viết bên dưới.

Mách bạn phương pháp so sánh gạch nung và gạch không nung.

Để hiểu rõ hơn về Mách bạn phương pháp so sánh gạch nung và gạch không nung bạn hãy xem ngay bảng bên dưới để được hiểu rõ hơn.

Phương pháp so sánh gạch nung và gạch không nung
Đặc điểm Gạch nung

(gạch đất sét nung)

Gạch bê tông nhẹ

(gạch không nung)

Thời gian sử dụng Được sử dụng đã hơn một ngàn năm Được sử dụng phổ biến chừng 200 năm trở lại đây
Nguyên liệu Đất sét, than và nước Xi măng, đá mạt và bột màu
Quy trình sản xuất Đất sét sau khi ngâm ủ chừng 3 – 6 tháng sẽ được trộn cùng than đưa vào đầu đùn sản xuất ra gạch mộc, sấy khô đưa vào đốt điện trên 1000 độ C trước khi thành phẩm vận chuyển đến cho khách hàng Xi măng và đá mạt sẽ theo hệ thống dây chuyền đưa vào trộn liệu cùng nước và dập ra các mẫu gạch bê tông theo khuôn, sau khi dưỡng hộ từ 20 đến 30 ngày gạch sẽ rắn chắc và giao cho khách hàng
Màu sắc Màu đỏ tự nhiên của đất sét Màu xám của xi măng và đá mạt, có thể tạo mầu trên mặt các mẫu gạch lát nền
Phân loại Gạch lỗ: 6 lỗ (đủ kích thước), 4 lỗ, 2 lỗ
Gạch đặc: nguyên viên và gạch đặc có 2 lỗ nhỏ
Gạch lỗ: 6 lỗ (đủ kích thước), 4 lỗ, 2 lỗ
Gạch block bê tông: bê tông đặc và bê tông rỗng
Gạch đặc: nguyên viên
Gạch block tự chèn: đa dạng các mẫu mã và màu sắc khác nhau
Độ bền Mác gạch (cường độ nén) tùy thuộc vào từng loại
Gạch lỗ dao động từ 35 – 55mpa
Gạch đặc dao động từ 50 – 75mpa
Mác gạch block cũng tùy vào từng loại
Gạch bê tông rỗng dao động từ 50 – 200mpa
Gạch bê tông đặc dao động từ 70 – 200mpa
Gạch tự chèn dao động từ 100 – 250mpa
Độ hấp thụ nước Trung bình từ 5 – 20% Trung bình từ 5 – 7%
Tính cách nhiệt Tốn nhiều thời gian để gạch đất sét truyền nhiệt từ bên ngoài vào trong nhà nên nhà gạch đất sét rất mát vào mùa hè mà lại ấm áp vào mùa đông. Khả năng hấp thụ nhiệt vào ban ngày và phát tán nó vào ban đêm Gạch bê tông cũng tương tự như thế nhưng khả năng truyền nhiệt cao hơn, tuy nhiên sự khác biệt so với gạch là rất ít
Chịu nhiệt Có thể sử dụng để xây dựng lò nướng lên đến 1000 độ C Không chịu được nếu quá 450 độ C
Chi phí Gạch lỗ dao động từ 60.000 – 70.000 đồng/m2
Gạch đặc dao động từ 100.000 – 110.000 đồng/m2
Gạch rỗng dao động từ 65.000 – 110.000 đồng/m2
Gạch đặc dao động từ 60.000 – 70.000 đồng/m2
Gạch tự chèn dao động từ 68.000 – 88.000 đồng/m2
Khả năng tác động của thời tiết Tối thiểu phải lớn hơn 30mpa Tối thiều phải lơn hơn 20mpa
Trọng lượng Gạch rỗng: 954 kg/m3
Gạch đặc: 1.500 kg/m3
Gạch bê tông rỗng 1.100 – 1.600 kg/m3
Gạch bê tông đặc: 2.000 kg/m3
Gạch tự chèn: 1.900 kg/m3
Trang trí và sơn Vì bản thân gạch đất sẽ đã có màu tự nhiên nên hầu như nó đã là vật trang trí tốt rồi vì thế không cần phải sơn vì lớp sơn khó có thể bền như màu gạch tự nhiên Dễ sơn và trang trí nhiều màu sắc vì gạch có độ bám cao
Chống ồn, chống rêu mốc Khả năng chống rêu mốc và ồn tốt Khả năng chống rêu mốc và ồn tốt hơn gạch đất sét
Chi phí bảo trì Là vật liệu tự hoàn thiện không tốn chi phí bảo trì Không tốn chi phí bảo trì, tiết kiệm chi phí nhân công xây dựng và có thể dễ dàng tái sử dụng lại
Sự co rút, giãn nở Gạch đất sét có xu hướng giãn nở rất ít sau khi sản xuất trong vài năm đầu tiên sử dụng, nhưng rất nhỏ chừng 3 – 5mm trong hơn 10m chiều dài của bức tường Gạch bê tông có xu hướng co lại 1 lượng và cũng rất nhỏ thường là trong thời gian 6 tháng đầu tiên sau khi xây dựng
Mục đích sử dụng Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp… Xây dựng các công trình công nghiệp, nhà cao tầng và sử dụng nhiều gạch tự chèn cho các công trình đường xá, thương mại, công nghiệp…
Tiêu thụ năng lượng Tiêu thụ khá nhiều than, nhiên liệu hóa thạch
Tiêu thụ điện cho máy móc ép, đùn.
Tiêu thụ điện cho thiết bị máy móc các công đoạn nghiền, trộn, ép, băng tải, vận chuyển…
Chiếm dụng tài nguyên Sử dụng lượng lớn đất sét, tài nguyên khó tái tạo. Chiếm dụng đất nông nghiệp Sử dụng khoảng 10 – 20% xi măng (sản xuất từ đá vôi, đất sét). Đá mạt khai thác tận thu từ các mỏ
Bảo vệ môi trường Phát thải khí CO2 trong quá trình nung Sạch không phát thải, trong nhiều trường hợp đá mạt. Được tận dụng thay thế bằng tro xỉ công nghiệp, phế thải rắn, giảm ô nhiễm môi trường

Ngoài ra khi cách so sánh gạch nung và gạch không nung còn có đặc điểm khác đó là:

Hé lộ phương pháp so sánh gạch nung và gạch không nung

– Gạch không nung được sản xuất đúng kĩ thuật nên việc chịu lực khá tốt. Nó cách âm cách nhiệt, chống nóng cao.

Trên đây là những thông tin mà Đức Lâm đã chỉ ra phương pháp cách so sánh gạch nung và gạch không nung. Đã đưa ra những ưu nhược điểm để có quyết định sử dụng vật liệu nào tốt và phù hợp chi phí nhất. Hãy tham khảo sản phẩm gạch không nung, tấm bê tông siêu nhẹ của Đức Lâm. Sản phẩm được cam kết về chất lượng, đạt tiêu chuẩn xây dựng cũng như giá cả bán ra.

Trụ sở chính: Thôn 2 – Yên Sở – Hoài Đức – Hà Nội.

Văn phòng : Số 25 – Dốc Thành công – Ba Đình – Hà Nội

Hotline: 0912962629

Email: info@sanpanelsieunhe.com